Đang tải dữ liệu ...
  • Vitamin, Thuốc, Sữa bầu
  • Đi chợ thời Covid
  • Thời trang, Phụ kiện
  • Ô tô, Xe máy
  • Nội, Ngoại thất
  • Thú cưng, Cây cảnh
  • Mẹ & Bé
  • Gia dụng
  • Điện tử, Điện máy
  • Điện thoại, Máy tính bảng
  • Đi chợ Online
  • Nhà đất
  • Tổng hợp
  • Tất cả
Đăng tin mới

Tìm hiểu hiện tượng hoa mặt chóng mặt khi mang thai tháng cuối ở bà bầu

3713634 - 11:49, 25/12 - Toàn quốc - 68

Liên hệ mua hàng tại shop

lượt đánh giá

0/5
  • 1.0
  • 2.0
  • 3.0
  • 4.0
  • 5.0
 

Bạn chưa đánh giá

Hoa mắt chóng mặt khi mang thai là tình trạng thường gặp ở bà bầu nhất là tháng cuối thai kỳ. Điều này có thể gây ra va chạm nguy hiểm. Vậy nguyên nhân gây nên là gì? Có thể khắc phục hiện tượng này hay không? Mời các chị em tìm hiểu câu trả lời trong nội dung bài viết dưới đây.

Vì sao bà bầu bị hoa mắt chóng mặt khi mang thai tháng cuối?
Trường hợp mẹ bầu bị hoa mắt chóng mặt thường vì các yếu tố sinh lý thì hoàn toàn bình thường và không gây nguy hiểm cho sức khỏe bà mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn mẹ bầu có thể chuyển dạ, sinh nở bất kỳ lúc nào mà hoa mắt chóng mặt cũng là mọt trong các dấu hiệu nhận biết chuyển dạ. Vì thế, ngay khi nhận thấy tình trạng hoa mắt, chóng mặt đi kèm chảy máu âm đạo, rò rỉ nước ối mẹ bầu cần đến trung tâm y tế ngay để khám và theo dõi, sẵn sàng vượt cạn an toàn.

>>Xem thêm: thuốc uống DHA cho bà bầu

Thông thường những nguyên nhân gây nên tình trạng này đó là: 

 

Tìm hiểu hiện tượng hoa mặt chóng mặt khi mang thai tháng cuối ở bà bầu Ảnh số 43584348

  • Trong tháng cuối thai kỳ lượng máu trong cơ thể mẹ bầu tăng 30 – 50% khiến huyết áp thai kỳ tăng cao làm mẹ bầu bị hoa mắt chóng mặt, choáng váng. Bên cạnh đó mẹ bầu không được bổ sung đủ sắt, cơ thể bị thiếu hụt hemoglobin cũng khiến các bộ phận của cơ thể, đặc biệt là não bộ, không được cung cấp đủ oxy khiến bà bầu bị hoa mắt chóng mặt.
  • Mẹ bầu không được bổ sung đủ dinh dưỡng, đặc biệt là các chất tham gia vào quá trình sản xuất hồng cầu như axit folic, vitamin B6, B12 và cả vitamin C giúp tăng cường hấp thụ sắt – thành phần chính trong cấu tạo hồng cầu.
  • Mẹ bầu không uống đủ nước, bị rối loạn điện giải.
  • Mẹ bầu bị tiểu đường, tiền sản giật, có thân nhiệt cao hơn mức thông thường.
  • Mẹ bầu nằm ngửa khiến tử cung chèn lên mạch máu, làm cản trở lưu thông máu khiến huyết áp giảm xuống và nhịp tim tăng lên.
  • Mẹ bầu đi tiêu tiểu, bị ho cũng có thể gây ra hiện tượng hoa mắt chóng mặt.
  • Nồng độ hormone estrogen và progesterone tăng cao.

>>Xem thêm: dấu hiệu thiếu sắt ở mẹ bầu

Biện pháp giúp bà bầu tháng cuối giảm hoa mắt chóng mặt
Hiện tượng này tùy không nguy hiểm nhưng mang lại nhiều mệt mỏi cho mẹ bầu. Căn cứ vào các nguyên nhân khiến bà bầu tháng cuối bị hoa mắt chóng mặt chúng ta có thể áp dụng các phương pháp cải thiện sau đây:

 

Tìm hiểu hiện tượng hoa mặt chóng mặt khi mang thai tháng cuối ở bà bầu Ảnh số 43572001

  • Bổ sung đủ sắt bằng viên sắt bà bầuvà các thực phẩm giàu sắt như thịt bò, hải sản, ngũ cốc nguyên cám, rau có lá màu xanh đậm, quả lựu, dâu tây, mật ong,… Đồng thời lưu ý bổ sung axit folic, vitamin B6, B12, vitamin C để ngăn ngừa thiếu máu thai kỳ.
  • Chế độ dinh dưỡng đa dạng, đầy đủ các dưỡng chất cần thiết như chất béo, chất xơ, protein, tinh bột.
  • Uống đủ nước, khoảng 2.0 – 2.5l/ngày.
  • Không đứng quá lâu, không đột ngột ngồi dậy hoặc đứng lên khi dang nằm hoặc ngồi.
  • Thỉnh thoảng đi lại hoặc di chuyển chân tại chỗ giúp máu dễ dàng lưu thông. Mỗi ngày nên thực hiện các bài tập phù hợp như đi bộ, bơi lội, một vài động tác yoga cho bà bầu,… trong khoảng 15 – 30 phút để tăng cường sức khỏe cũng như tăng khả năng tuần hoàn máu trong cơ thể.
  • Không nằm ngửa mà nên nằm nghiêng trái để tĩnh mạch dưới không bị chèn ép khi ngủ.
  • Mặc quần áo rộng rãi thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt, không mặc quần áo chật sẽ khiến máu bị cản trở lưu thông và làm tăng thân nhiệt.

Nếu bị hoa mắt chóng mặt khi mang thai tháng cuối mẹ bầu nên làm gì?
Nếu mẹ bầu gặp tình trạng này thì hãy bình tĩnh và làm theo những cách sau đây: 

  • Mở cửa sổ để không khí lưu thông giúp không gian thoáng mát
  • Nằm xuống nghỉ ngơi (lưu ý nằm nghiêng bên trái), không gối đầu cao để máu lưu thông lên não tốt hơn, giúp cơn hoa mứt chóng mặt giảm nhanh và mẹ bầu cảm thấy dễ chịu hơn. Nếu chưa thể nằm ngay mẹ bầu nên chậm rãi ngồi xuống, đầu cúi vào khoảng trống giữa 2 đầu gối, chậm rãi đứng dậy khi thấy đã đỡ hơn.
  • Uống 1 cốc nước lọc hoặc nước ép trái cây hoặc ăn bánh ngọt ,… để cung cấp thêm năng lượng và tăng đường huyết.
  • Bị chóng mặt kèm chảy máu âm đạo, rò rỉ nước ối cần đến ngay trung tâm y tế để được khám và theo dõi vì đây có thể là dấu hiệu chuyển dạ ở bà bầu tháng cuối.

>>Xem thêm: sắt và canxi cho bà bầu

Tháng cuối thai kỳ là giai đoạn mẹ chuẩn bị đón bé chào đời nên hoa mắt chóng mặt thường không nguy hiểm và có thể là dấu hiệu chuyển dạ ở bà bầu, mẹ cần theo dõi những dấu hiệu chuẩn bị sinh nở khác của cơ thể và luôn ở trạng thái sẵn sàng cho cuộc vượt cạn sắp tới. Chúc các chị em có sức khỏe tốt để mẹ tròn con vuông!

Tin đăng đã có 68 lượt xem và 0 phản hồi
Like ÉnBạc để tiếp cận nhiều sản phẩm tuyệt đẹp mỗi ngày

lượt đánh giá

0/5
  • 1.0
  • 2.0
  • 3.0
  • 4.0
  • 5.0
 

Bạn chưa đánh giá

Giá bán: 280.000
Vào shop satchobabauchelaferrforte để xem thêm sản phẩm