Đang tải dữ liệu ...
  • Tổng hợp khác
  • Đi chợ thời Covid
  • Thời trang, Phụ kiện
  • Ô tô, Xe máy
  • Nội, Ngoại thất
  • Thú cưng, Cây cảnh
  • Mẹ & Bé
  • Gia dụng
  • Điện tử, Điện máy
  • Điện thoại, Máy tính bảng
  • Đi chợ Online
  • Nhà đất
  • Tổng hợp
  • Tất cả
Đăng tin mới

Tượng phật thích ca mâu ni bằng đồng 45cm

2284845 - 09:51, 11/05 - Hồ Chí Minh - 109

Liên hệ mua hàng tại shop

lượt đánh giá

0/5
  • 1.0
  • 2.0
  • 3.0
  • 4.0
  • 5.0
 

Bạn chưa đánh giá

Tượng phật thích ca mâu ni bằng đồng 

Tượng đức phật Thích ca ngồi đài sen được đúc đồng  theo công nghệ khuôn sáp chảy, bằng khuôn vỏ mỏng công nghệ đúc đồng 3d cao cấp hiện nay, sản phẩm đồng bóng mịn, không bị rỗ thủng như sản phẩm đúc đồng thủ công truyền thống.

Kích thước tượng thích ca: cao 61cm theo thước lỗ ban, tỷ lệ tượng đồng cân đối,thần thái sắc nét,có hồn tượng

Chất liệu: đồng vàng sáng mịn,phủ bóng bền đẹp

Tượng phật thích ca mâu ni bằng đồng cao45cm

DD:0934.877.869_   0962.979.869

\

Tượng phật đại tạng bằng đồng

Thích Ca mầu ni Phật : Tượng thờ Đức Thích Ca thường có hai vị đệ tử của ngài là Anan và Cadiếp hai bên (còn gọi là bộ tượng Hoa Nghiêm Tam Thánh). Tượng này mô tả lúc đức Thích ca đã thành Phật, thường được tạc theo kiểu ngồi cầm hoa sen đưa lên, toạ thiền hoặc đang thuyết pháp.

Cách thờ tượng phật thích ca trong gia đình, trong chùa

Tượng Thích-ca Mâu-ni: Tượng đặt ở hàng thứ ba, chính giữa. Ở trong chùa Phật giáo ta, tượng Thích-ca Mâu-ni được tạc ở 4 tư thế thuộc 4 giai đoạn khác trong chùa Phật giáo ta, tượng Thích-ca Mâu-ni được tạc ở 4 tư thế thuộc 4 giai đoạn khác nhau. Theo truyền thuyết về cuộc đời và sự nghiệp của Thích-ca Mâu-ni với cái tên gọi như sau: 
-Tượng Cửu Long (Thích-ca sơ sinh) tượng Thích-ca ở tư thế đã bước ra rồi đứng lại, một tay chỉ lên trời, một tay chỉ xuống đất, có 9 con rồng uốn chầu xung quanh, tượng Cửu Long dựa vào Phật sử nói rằng, khi Thích-ca giáng sinh có 9 con rồng phun nước để tắm cho Ngài. Tắm xong Ngài tự đi 7 bước về phía trước, tay phải Ngài chỉ lên trời, tay trái Ngài chỉ thẳng xuống đất mà nói ngay được rằng “Thiên thượng, Thiên hạ, duy ngã độc tôn” (có nghĩa là trên trời, dưới đất, chỉ có “ta” là tôn quý) (Ta đây là “Đại ngã” bản tính Chân Như, không phải là Tiểu Ngã cá nhân riêng của mình, truyền tâm ấn). Hai bên tượng Cửu Long là hai tượng Đế Thích và Phạm Vương, chủ thể thế giới, nên tạc theo kiểu nhà vua ngồi trên ngai.
- Tượng Tuyết Sơn diễn tả Thích-ca Mâu-ni trong thời kỳ tu khổ hạnh trên núi Tuyết Sơn (núi rừng Ni-câu-luật) với thân hình gầy gò, chỉ có da bọc xương. Dân gian quen gọi là tượng “nhịn ăn để mặc”.
- Tượng Thích-ca thuyết pháp (còn gọi là Thích-ca giáo chủ): Tượng được tạc trong tư thế ngồi trên toà sen, mặc áo pháp, một vai để trần (tượng tay cầm bông sen là tượng Thế Tôn niêm hoa…). Hai bên tượng Thích-ca thuyết pháp có hai vị thị giả là Văn thù Bồ tát (giúp về trí tuệ thuộc lý) và Phổ hiền Bồ tát (giúp về hành nguyện thuộc sự). Có chùa thay hai tượng này bằng hai tượng đệ tử An-na-đa và Ca-diếp (thuộc bộ ba của Tiểu thừa).
- Tượng Nát Bàn Tượng diễn tả Thích-ca Mâu-ni đang nhập Nát bàn. Thông thường tượng Nát Bàn ở tư thế nằm nghiêng sườn bên phải xuống thoải mái, tay phải co lại chống lên đầu, mắt lim dim. Tượng Nát Bàn ít thấy ở các ngôi chùa thờ Phật theo Bắc tông, còn ở các khu chùa thờ Phật theo Nam tông thấy phổ biến.Ảnh số 1

Tin đăng đã có 109 lượt xem và 0 phản hồi
Like ÉnBạc để tiếp cận nhiều sản phẩm tuyệt đẹp mỗi ngày

lượt đánh giá

0/5
  • 1.0
  • 2.0
  • 3.0
  • 4.0
  • 5.0
 

Bạn chưa đánh giá

Giá bán: 4.800.000
Vào shop kimphuc123 để xem thêm sản phẩm