Đang tải dữ liệu ...
  • Vit, Thực phẩm cho bé
  • Đi chợ thời Covid
  • Thời trang, Phụ kiện
  • Ô tô, Xe máy
  • Nội, Ngoại thất
  • Thú cưng, Cây cảnh
  • Mẹ & Bé
  • Gia dụng
  • Điện tử, Điện máy
  • Điện thoại, Máy tính bảng
  • Đi chợ Online
  • Nhà đất
  • Tổng hợp
  • Tất cả
Đăng tin mới

Bỏ túi tháng thứ mấy tăng thô cho bé là hợp lý

3793418 - 15:34, 26/04 - Hà Nội - 48

Liên hệ mua hàng tại shop

lượt đánh giá

0/5
  • 1.0
  • 2.0
  • 3.0
  • 4.0
  • 5.0
 

Bạn chưa đánh giá

 

Tìm hiểu tháng thứ mấy tăng thô cho bé là hợp lí?

Khi bé bắt đầu ăn dặm, bên cạnh thức ăn chính là sữa mẹ hoặc sữa công thức, bé sẽ dần được làm quen với các loại thức ăn khác. Các thức ăn này có thể là bột, cháo, rau, hoa quả … ở dạng loãng với kích thước nhỏ. Tập ăn thô là ba mẹ sẽ tăng dần độ thô trong thức ăn của bé; từ loãng tới đặc; từ nhỏ tới to. Mục tiêu là để bé dần dần ăn được thức ăn nguyên hình dạng và cấu trúc giống như người lớn.
Vậy tháng thứ mấy tăng thô cho bé là hợp lí? Thông thường kể từ tháng thứ 6 sau sinh, bé đã có thể bắt đầu tập ăn dặm. Và tới tháng thứ 7 – 8, ba mẹ đã có thể tăng độ thô trong khẩu phần ăn uống của bé. Quá trình tăng thô sẽ kéo dài trung bình 1 – 2 tháng/ mức độ. Từ đó bé sẽ có phản xạ nhai một cách tự nhiên. Đồng thời kĩ năng nhai nuốt của bé được phát triển vượt trội.
Hậu quả của việc tăng thô cho bé không đúng theo giai đoạn
Khi ba mẹ tăng độ thô trong thức ăn của bé, thời gian đầu bé có thể dễ bị trớ; oẹ; không tiếp thu đồ ăn. Đây là một tình trạng khá bình thường, tự nhiên của cơ thể bé. Nếu mẹ sợ bé bị trớ mà không dám tăng độ thô trong thức ăn; bé có thể sẽ mất đi kĩ năng nhai, nuốt về sau. Ngoài ra, hệ tiêu hoá nếu chỉ quen với các dạng co bóp thức ăn mềm, lỏng sẽ rất dễ xuất hiện bệnh lí về đường ruột sau này.
Ngoài ra, nếu ba mẹ tăng thô cho bé sai cách, bé sẽ phải đối mặt với một số hậu quả dưới đây:
Ảnh hưởng tới việc ăn tự giác của bé
Kể từ sau 1 tuổi, bé đã có thể tự lập trong các vấn đề ăn uống. Nếu ba mẹ tăng thô cho bé sai cách, bé có thể phải ăn cháo trong thời gian dài mà không biết nhai. Bé sẽ chán cảm giác phải nuốt chửng và “phản đối” bằng việc ngậm thức ăn rất lâu; không có phản xạ và khó xử lí thức ăn. Thậm chí, bé sẽ không hào hứng với các bữa ăn, trở nên dễ cáu gắt, hung hăng và phản kháng nhiều hơn.
Ảnh hưởng tới sự phát triển của bé
Việc bé không dược tập ăn thô đúng cách sẽ làm cơ hàm không có cơ hội được vận động nhiều. Từ đó khả năng phát âm của bé cũng kém phát triển hơn so với bình thường. Ít ai biết rằng, việc nhai cũng là một hoạt động để kích thích não bộ phát triển. Do đó nếu bé không có cơ hội nhai cũn là một bất lợi. Tiêu biểu nhất chính là khi bé biếng ăn, bỏ ăn, cơ thể sẽ không thể hấp thụ trọn vẹn dinh dưỡng. Từ đó gây ra vấn đề về suy dinh dưỡng, nhẹ cân, thấp còi.
Trên đây là một số thông tin giúp ba mẹ giải đáp thắc mắc tháng thứ mấy tăng thô cho bé? Quá trình ăn thô cũng là lúc bé bắt đầu mọc răng. Sự phát triển này có vai trò rất quan trọng. Nó sẽ giúp bé nghiền nát và nuốt thức ăn tốt hơn. Nhờ vậy mà đẩy nhanh tốc độ làm quen và tập ăn thô của bé. Do đó, ba mẹ cần bổ sung thêm các dưỡng chất giúp hệ răng của bé chắc khoẻ hơn.
Xem thêm: Bổ sung vitamin D cho trẻ

Hoạt chất hàng đầu không thể không nhắc tới là Vitamin D3. Vi chất này có nhiệm vụ thúc đẩy cơ thể hấp thụ canxi tối ưu tại ruột và thận. Từ đó giúp hệ xương và răng của bé thêm cứng cáp, chắc khoẻ. Ba mẹ có thể bổ sung vitamin D3 cho bé thông qua sản phẩm chuyên biệt từ bên ngoài. Với trẻ sơ sinh, bạn hãy ưu tiên chọn vitamin D3 nhỏ giọt. Nhờ đó bé sẽ hấp thụ được tối ưu dưỡng chất và phát triển toàn diện.

Tin đăng đã có 48 lượt xem và 0 phản hồi
Like ÉnBạc để tiếp cận nhiều sản phẩm tuyệt đẹp mỗi ngày

lượt đánh giá

0/5
  • 1.0
  • 2.0
  • 3.0
  • 4.0
  • 5.0
 

Bạn chưa đánh giá

Giá bán: 480.000
Vào shop dhameluachon để xem thêm sản phẩm