Cách khắc phục những lỗi thường gặp khi học đàn piano
3640602
-
20:06, 09/04
-
Hà Nội
-
57
Liên hệ mua hàng tại shop
lượt đánh giá
0/5Bạn chưa đánh giá
Học đàn piano chính là học sự nhẫn nại, sự linh hoạt, sự sáng tạo, cả sự kiên trì. Học chơi đàn piano không phải một sớm một chiều, mà cần có thời gian. Trong quá trình học đàn, người chơi chắc chắn sẽ gặp nhiều lỗi. Sau đây, Đức Trí Music xin đưa ra một số lỗi thường gặp khi học đàn piano và cách khắc phục. Mong rằng bài viết này sẽ rất hữu ích cho những người mới tập tành làm quen với từng nốt nhạc.
Không đàn bằng đầu ngón tay “Gãy ngón”
Đây là lỗi phổ biến nhất khi chơi đàn piano. Bạn không dùng phần thịt của đầu ngón tay mà dùng cả ngón tay trượt dài trên phím. Lỗi này còn được gọi là “gãy ngón”. Lỗi này khiến người chơi không đánh kịp những bản nhạc có tiết tấu nhanh.
Cách khắc phục: Lúc đặt tay lên phím đàn, người chơi luôn giữ cho các ngón cong tự nhiên. Quan sát và hình thành thói quen để không ảnh hưởng khả năng chơi đàn về sau. Tỳ cổ tay xuống đàn Đây là lỗi cơ bản thường gặp. Những người mưới chơi đàn có xu hướng tỳ cả cổ tay xuống đàn. Tức là đặt cả bàn tay trên các phím. Bàn tay trượt dài chứng tỏ ngón tay không được cong tự nhiên. Như thế vô tình mắc luôn cả lỗi “gãy ngón” vừa nêu. Việc tỳ cả cổ tay xuống đàn là một tư thế hoàn toàn sai. Nó sẽ làm sai lệch các khớp tay. Âm thanh lúc này phát ra từ chiếc đàn piano cũng sẽ không được trọn trịa, sâu và rõ ràng. Cách khắc phục: Trong lúc đàn đàn piano, bao giờ cổ tay cũng phải được đặt cao hơn mu bàn tay. Gồng ngón tay Người ta thường nói, chơi đàn chính là dạo những ngón tay lướt trên từng phím đàn. Việc ngón tay quá cứng ngắt, quá gồng khiến âm thanh phát ra thô kệch. Ngón tay đánh đàn sẽ phản ánh âm thanh và khả năng chơi đàn. Chính lẽ đó mà bạn cần nên chú ý vấn đề này. Việc gồng ngón sẽ làm bạn cảm thấy khó khăn, mỏi tay hơn rất nhiều. Điều này lâu dần sinh ra tâm thế chán nản và bỏ cuộc giữa chừng.
Cách khắc phục trong trường hợp này là thả lỏng người, phiêu theo từng phím đàn. Không chỉ khi chơi đàn piano mà là cả khi chơi những nhạc cụ khác. Bạn sẽ học được cách mềm mỏng, nhẹ nhàng đối nhân xử thế. Thay vì quá cứng ngắt và thiếu linh động. Tất cả những gì được học khi chơi đàn piano đều sẽ ứng dụng được trong cuộc sống. Chùng lưng và gồng vai Không ai muốn chơi đàn piano để phải mang tật ở đốt sống lưng hoặc vai. Đúng không? Vậy thì hãy bỏ ngay tư thế ngồi đàn rất sai lầm này nhé! Tu thế này khiến người chơi có tạo hình kém sang trọng. Lâu dần trở thành bệnh về xương khớp. Nhất là đối với các em nhỏ đang ở độ tuổi định hình vóc dáng và khung xương thì càng nên chú ý hơn. Đặc biệt, lỗi gồng vai khiến bạn cứng đơ khi di chuyển tay để đánh đàn.
Cách khắc phục là bạn không nên ngồi chơi đàn quá lâu. 40-60 phút nên đứng lên thư giãn, đi lại để tránh mỏi lưng. Lỗi đập đàn Lỗi này thường gặp khi bạn chơi các hợp âm piano. Chính lỗi này vô tình khiến tiếng đàn không được đầy, mượt và dễ chịu. Cách khắc phục là bạn nên dùng lực từ cơ thể truyền xuống tay chuyển qua phím. Thay vì dồn toàn bộ sức vào “đập đàn”. Nhúng ngón tay khi chơi đàn Đây là lỗi cơ bản khi người chơi quá phiêu theo từng giai điệu. Bạn có xu hướng nhúng ngón tay theo tiết tấu. Với lỗi này khiến giai điệu không tròn, chuẩn bởi ngón tay không còn cân bằng và tác dụng đúng lực ngón tay nữa. Cách khắc phục đơn giản là hãy để âm nhạc chi phối cảm xúc, nhưng vẫn giữ được thể xác. Không lắc lư, không rung người hoặc nhúng ngón trên phím đàn piano. Trên đây là mốt số lỗi thường gặp của những người mới tập chơi đàn piano. Để biết thêm thông tin hoặc có nhu cầu mua đàn piano cơ, hãy liên hệ với TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ADAM để được hỗ trợ. Hãy đến với Adam, để được khám phá một chương trình của lớp dạy học đàn Piano đặc biệt và thú vị nhất . Các học viên sẽ vô cùng ưng ý với phong cách dạy và học của Trung tâm Nghệ thuật Adam. Sự giảng dạy của các Giảng viên đến từ Nhạc viện Hà Nội cùng với một môi trường học tập thân thiện và đầy chuyên nghiệp. Các khóa học được thiết kế chuyên sâu với các mức độ khó khác nhau phù hợp với tất cả các học viên.
Contact: Trung tâm Nghệ thuật ADAM Mrs.Hong Nhung: 0917 622 622 Địa chỉ : Adam 1: số 56 Trần Quang Diệu- Đống Đa- Hà Nội Tel: 0243.699.3333 Adam 2: Số 50M2 - Ngõ 112 Trung Kính - KĐTM Yên Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội Tel: 0243.911.3333 Adam 3: A18 Ngõ 12 Láng Hạ - Ba Đình -Hà Nội Tel: 024 3.328.2222 Website:https://dayhocnhac.vn
Cách khắc phục: Lúc đặt tay lên phím đàn, người chơi luôn giữ cho các ngón cong tự nhiên. Quan sát và hình thành thói quen để không ảnh hưởng khả năng chơi đàn về sau. Tỳ cổ tay xuống đàn Đây là lỗi cơ bản thường gặp. Những người mưới chơi đàn có xu hướng tỳ cả cổ tay xuống đàn. Tức là đặt cả bàn tay trên các phím. Bàn tay trượt dài chứng tỏ ngón tay không được cong tự nhiên. Như thế vô tình mắc luôn cả lỗi “gãy ngón” vừa nêu. Việc tỳ cả cổ tay xuống đàn là một tư thế hoàn toàn sai. Nó sẽ làm sai lệch các khớp tay. Âm thanh lúc này phát ra từ chiếc đàn piano cũng sẽ không được trọn trịa, sâu và rõ ràng. Cách khắc phục: Trong lúc đàn đàn piano, bao giờ cổ tay cũng phải được đặt cao hơn mu bàn tay. Gồng ngón tay Người ta thường nói, chơi đàn chính là dạo những ngón tay lướt trên từng phím đàn. Việc ngón tay quá cứng ngắt, quá gồng khiến âm thanh phát ra thô kệch. Ngón tay đánh đàn sẽ phản ánh âm thanh và khả năng chơi đàn. Chính lẽ đó mà bạn cần nên chú ý vấn đề này. Việc gồng ngón sẽ làm bạn cảm thấy khó khăn, mỏi tay hơn rất nhiều. Điều này lâu dần sinh ra tâm thế chán nản và bỏ cuộc giữa chừng.
Cách khắc phục trong trường hợp này là thả lỏng người, phiêu theo từng phím đàn. Không chỉ khi chơi đàn piano mà là cả khi chơi những nhạc cụ khác. Bạn sẽ học được cách mềm mỏng, nhẹ nhàng đối nhân xử thế. Thay vì quá cứng ngắt và thiếu linh động. Tất cả những gì được học khi chơi đàn piano đều sẽ ứng dụng được trong cuộc sống. Chùng lưng và gồng vai Không ai muốn chơi đàn piano để phải mang tật ở đốt sống lưng hoặc vai. Đúng không? Vậy thì hãy bỏ ngay tư thế ngồi đàn rất sai lầm này nhé! Tu thế này khiến người chơi có tạo hình kém sang trọng. Lâu dần trở thành bệnh về xương khớp. Nhất là đối với các em nhỏ đang ở độ tuổi định hình vóc dáng và khung xương thì càng nên chú ý hơn. Đặc biệt, lỗi gồng vai khiến bạn cứng đơ khi di chuyển tay để đánh đàn.
Cách khắc phục là bạn không nên ngồi chơi đàn quá lâu. 40-60 phút nên đứng lên thư giãn, đi lại để tránh mỏi lưng. Lỗi đập đàn Lỗi này thường gặp khi bạn chơi các hợp âm piano. Chính lỗi này vô tình khiến tiếng đàn không được đầy, mượt và dễ chịu. Cách khắc phục là bạn nên dùng lực từ cơ thể truyền xuống tay chuyển qua phím. Thay vì dồn toàn bộ sức vào “đập đàn”. Nhúng ngón tay khi chơi đàn Đây là lỗi cơ bản khi người chơi quá phiêu theo từng giai điệu. Bạn có xu hướng nhúng ngón tay theo tiết tấu. Với lỗi này khiến giai điệu không tròn, chuẩn bởi ngón tay không còn cân bằng và tác dụng đúng lực ngón tay nữa. Cách khắc phục đơn giản là hãy để âm nhạc chi phối cảm xúc, nhưng vẫn giữ được thể xác. Không lắc lư, không rung người hoặc nhúng ngón trên phím đàn piano. Trên đây là mốt số lỗi thường gặp của những người mới tập chơi đàn piano. Để biết thêm thông tin hoặc có nhu cầu mua đàn piano cơ, hãy liên hệ với TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ADAM để được hỗ trợ. Hãy đến với Adam, để được khám phá một chương trình của lớp dạy học đàn Piano đặc biệt và thú vị nhất . Các học viên sẽ vô cùng ưng ý với phong cách dạy và học của Trung tâm Nghệ thuật Adam. Sự giảng dạy của các Giảng viên đến từ Nhạc viện Hà Nội cùng với một môi trường học tập thân thiện và đầy chuyên nghiệp. Các khóa học được thiết kế chuyên sâu với các mức độ khó khác nhau phù hợp với tất cả các học viên.
Contact: Trung tâm Nghệ thuật ADAM Mrs.Hong Nhung: 0917 622 622 Địa chỉ : Adam 1: số 56 Trần Quang Diệu- Đống Đa- Hà Nội Tel: 0243.699.3333 Adam 2: Số 50M2 - Ngõ 112 Trung Kính - KĐTM Yên Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội Tel: 0243.911.3333 Adam 3: A18 Ngõ 12 Láng Hạ - Ba Đình -Hà Nội Tel: 024 3.328.2222 Website:https://dayhocnhac.vn
Tin đăng đã có 57 lượt xem và 0 phản hồi
Sản phẩm khác của "0918123815"
lượt đánh giá
0/5Bạn chưa đánh giá