Đang tải dữ liệu ...
  • Đồ dùng khác cho mẹ
  • Đi chợ thời Covid
  • Thời trang, Phụ kiện
  • Ô tô, Xe máy
  • Nội, Ngoại thất
  • Thú cưng, Cây cảnh
  • Mẹ & Bé
  • Gia dụng
  • Điện tử, Điện máy
  • Điện thoại, Máy tính bảng
  • Đi chợ Online
  • Nhà đất
  • Tổng hợp
  • Tất cả
Đăng tin mới

Bà bầu ăn rau tía tô có được không Tác dụng gì cho bà bầu

3805228 - 09:49, 01/08 - Toàn quốc - 63

Liên hệ mua hàng tại shop

lượt đánh giá

0/5
  • 1.0
  • 2.0
  • 3.0
  • 4.0
  • 5.0
 

Bạn chưa đánh giá

Bà bầu ăn tía tô được không? Tía tô có những công dụng gì đối với bà bầu? Đúng vậy khi mang thai thì sự an toàn và phát triển khỏe mạnh của thai nhi là vấn đề hàng đầu mà mọi ông bố bà mẹ đều rất quan tâm.

Thành phần dưỡng chất có trong lá tía tô
Tía tô hay còn được nhiều nơi gọi là é tía, theo tên Hán còn gọi là tử tô, xích tô (gọi là tử, xích tía vì cây có màu tím). Tía tô  là loại cây bụi rậm thuộc họ Bạc Hà, phân bố chủ yếu tại các nước tại lục địa châu Á như Ấn Độ; Nhật Bản; Hàn Quốc và Trung Quốc. Cây có thể mọc ở ở nhiều nơi như trên nhiều loại đất gồm sỏi; cát và đất thịt. Tía tô có thể có chiều cao từ 60 đến 90 cm; thân hơi vuông, không phân nhánh.

Loại cây này có chứa nhiều dinh dưỡng. Theo Đông Y thì tía tô có tính ấm, vị cay, không độc, hương vị the mát. Theo Tây Y, trong tía tô có chứa nhiều tinh dầu nên có tính sát khuẩn cao. Thêm vào đó, hàm lượng vitamin có trong tía tô dồi dào, bao gồm vitamin A, B1, B4, B6, K, C,… Ngoài ra, trong tía tô còn chứa nhiều khoáng chất như phốt pho, lưu huỳnh, kẽm, sắt,…

>>Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhấtngừa thiếu máu thiếu sắt

Bà bầu ăn rau tía tô có được không? Tác dụng gì cho bà bầu?
Câu trả lời là có. Mẹ có thể ăn tía tô trong thời gian mang thai bởi các dưỡng chất có trong tía tô có thể mang lại cho mẹ những lợi ích tốt sau đây:

Giúp mẹ giảm phù chân khi mang thai:
Mẹ bầu trong thời gian mang thai có thể bị phù chân bởi cơ thể mẹ tích trự lượng nước lớn hơn bình thường. Bào thai cũng lớn hơn nên cũng ảnh hưởng đến lưu lượng máu tuần hoàn đến chân, khiến dịch thể tích tụ ở bắp chân, bàn chân và mắt cá chân. Tình trạng này nặng nề nhất là vào thời gian 3 tháng cuối thai kỳ.

Vậy bà bầu ăn rau tía tô được không? Mẹ hoàn toàn có thể ăn tía tô để giúp giảm phù chân hiệu quả. Mẹ có thể ngâm chân với lá tía tô theo hướng dẫn sau: mẹ lấy một nắm lá tía tô rửa sạch, đun sôi với nước khoảng 5 phút thì bắc ra, cho thêm muối hạt, để ấm là mẹ có thể ngâm chân.

Phương pháp này sẽ giúp máu huyết lưu thông, loại bỏ độc tố, giảm sưng phù. Mẹ nên ngâm chân vào buổi tối sẽ giúp giảm đau nhức về đêm; và giấc ngủ cũng ngon hơn.

>>Xem thêm: thực đơn cho bà bầu 'kén ăn bổ sung đủ dưỡng chất cho thai nhi và mẹ

Trị cảm cúm cho mẹ:
Nhiều mẹ bị cảm cúm thường coi thường không chữa trị mà để tự khỏi. Đây là điều nguy hiểm bởi nó có thể gây biến chứng cho mẹ và có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Nhất là đối với bà bầu trong những tháng đầu do hệ miễn dịch còn yếu nên nếu mẹ bị cúm có thể dẫn đến sảy thai, sinh non hay trẻ sinh ra bị dị tật hoặc nhẹ cân.

Nếu mẹ bị cúm nên hạn chế dùng thuốc vì có thể có nhiều tác dụng phụ, có thể ảnh hưởng đến quá trình thai nhi phát triển. Nếu không dùng thuốc, bà bầu ăn rau tía tô được không? Mẹ có thể cháo tía tô có thể giúp giải cảm khá hiệu quả. Tuy nhiên chỉ nên dùng trong 2-3 ngày ngay sau khi phát bệnh.

Giúp giảm ốm nghén hiệu quả:
Nhiều mẹ trong thời gian ốm nghén có thể không muốn ăn gì. Để bồi bổ dinh dưỡng cho cơ thể, bà bầu ăn rau tía tô được không? Câu trả lời là có. Mẹ có mua những vị thuốc Đông y để sắc chung với lá tía tô. Bài thuốc này có chứa nhiều thảo mộc như ngải diệp; đương quy; hoài sơn; long can; bạch truật; phòng sâm; liên nhục; liên kiều; cam thảo; cẩu tích; đỗ trọng; sơn trà; sinh khương; đại táo… Mẹ uống bài thuốc này giúp giảm được tình trạng ốm nghén hiệu quả.

>>Xem thêm: thảo dược giảm nghén prenalen cho bà bầu

Trị nám và mụn hiệu quả:
Trong thời gian mang thai, cơ thể mẹ có những biến đổi về nội tiết tố trong cơ thể. Do đó mẹ có thể bị nám hoặc nổi mụn ở lưng, trán và hai bên má. Vậy để trị nám và mụn, bà bầu ăn rau tía tô được không? Mẹ có thể thoa nước cốt tía tô lên vùng da bị nám và mụn bởi trong tía tô có chứa tinh dầu nên mang lại tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, giúp da sạch nhờn.

** Lưu ý: Tuy tía tô có nhiều tác dụng với cơ thể. Nhưng mẹ bầu không nên lạm dụng. Chỉ nên ăn loại rau này với số lượng nhỏ như một loại gia vị thông thường. Không ăn nhiều và thường xuyên. Bởi tía tô có tình hàn, ăn nhiều có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe thai kì. Với những mẹ bầu thai yếu hoặc đang gặp những vấn đề về sức khỏe, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ/chuyên gia trước khi ăn để có lời khuyên phù hợp nhất.

Ngoài việc bổ sung dinh dưỡng từ thực phẩm hàng ngày, mẹ hãy kết hợp viên uống bổ sung sắt và nhữngloại thuốc canxi tốt cho bà bầuđể đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Mẹ nên lựa chọn những viên uống nhập khẩu chính hãng, có uy tín, chất lượng để có thể an tâm bổ sung dưỡng chất cho cơ thể hiệu quả.

Tóm lại, các lợi ích nêu trên từ lá tía tô cho bà bầu có thể trả lời lo lắng lá tía tô bà bầu có ăn được không. Theo đó, khi được sử dụng với một lượng vừa phải, bà bầu ăn tía tô không chỉ giúp dưỡng thai mà tía tô có tốt cho bà bầu khi điều trị các bệnh thông thường tại nhà một cách an toàn và hiệu quả khi đang trong giai đoạn sử dụng thuốc gặp nhiều hạn chế.

Tin đăng đã có 63 lượt xem và 0 phản hồi
Like ÉnBạc để tiếp cận nhiều sản phẩm tuyệt đẹp mỗi ngày

lượt đánh giá

0/5
  • 1.0
  • 2.0
  • 3.0
  • 4.0
  • 5.0
 

Bạn chưa đánh giá

Giá bán: 280.000
Vào shop satchobabauchelaferrforte để xem thêm sản phẩm