Các có biết các phương pháp xét nghiệm giang mai?
GIANG MAI LÀ GÌ? DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỆNH GIAI MAI NHƯ THẾ NÀO?
Giang mai là bệnh gì?
Theo các chuyên cho biết, giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra, chủ yếu qua con đường tì.nh d.ục không an toàn, mẹ truyền sang con hoặc vết thương hở trực tiếp tiếp xúc với mầm bệnh.
Phương thức lây truyền của xoắn khuẩn giang mai: Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào da, niêm mạc tại bộ phận sinh d.ục hoặc trên cơ thể khi bị xây xát hay quan hệ tì.nh d.ục qua đường â.m đ.ạo, h.ậu m.ôn hoặc miệng với người mắc bệnh. Sau đó gây bệnh tại những vị trí nhiễm xoắn khuẩn và dần dần có thể lan khắp cơ thể.
Xét nghiệm là phương pháp duy nhất để chẩn đoán bệnh trong giai đoạn đầu, cũng như xác định được mức độ bệnh lý. Nếu chưa đi xét nghiệm, người bệnh có thể dựa vào những dấu hiệu sớm nhất trên cơ thể để xem bản thân mình có mắc bệnh giang mai hay không?
Thông thường bệnh xuất hiện chủ yếu là ở cơ quan sinh d.ục như: ba.o quy đầu, quy đầu, thân dư.ơng v.ật nam giới; ở nữ giới giang mai tập trung ở vùng môi lớn, môi bé, â.m đ.ạo… ngoài ra, giang mai còn được phát hiện ở miệng, môi, tay, chân, toàn thân,...
Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai
Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai như thế nào?
Bệnh giang mai sẽ phát triển theo 3 giai đoạn và sẽ có triệu chứng khác nhau cho ta nhận biết người bị nhiễm đang ở giai đoạn nào của bệnh.
- Giai đoạn đầu tiên:
Sau thời gian ủ bệnh từ 3 – 4 tuần, bệnh giang mai bắt đầu xuất hiện các vết trợt gọi là săng giang mai với những đặc điểm sau:
Các vệt có hình tròn hoặc hình bầu d.ục, chạm vào có cảm giác nông. Phần viền quanh vết trợt mỏng, phần da bên trong viền có phần cứng hơn. Các vết trợt này thường đỏ ửng nhưng không gây đau đớn hay ngứa ngáy cho bệnh nhân dù có bóp vào.
Các vết săng giang mai ở thường xuất hiện tại những vị trí như: Mép bộ phận sinh d.ục, môi lớn, môi bé, â.m đ.ạo, đầu dươ.ng v.ật…
Hạch xuất hiện ở những vị trí nhiễm khuẩn như vùng bẹn, tạo thành từng cụm với những kích cỡ khác nhau. Trong đó, sẽ có một hạch có kích thước vượt trội hơn các hạch còn lại.
Các triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn đầu chỉ xuất hiện trong một thời gian nhất định rồi tự khỏi dù không điều trị. Vì thế nhiều người chủ quan không thăm khám và điều trị. Tuy nhiên đây là thời điểm bệnh đang chuyển sang giai đoạn nặng hơn.
- Giai đoạn thứ 2:
Cơ thể bắt đầu xuất hiện các nốt ban màu đỏ, hơi vết sần trông như các vết bỏng nước, gây lở loét da và niêm mạc. Khi xuất hiện các triệu chứng này, xoắn khuẩn gây bệnh đã ở trong cơ thể từ 6 – 9 tháng.
Hạch phát triển to lên và lan sang nhiều khu vực khác kèm theo tình trạng rụng tóc.
- Giai đoạn 3:
Đây đã là giai đoạn nặng nhất của bệnh giang mai. Bệnh không chỉ là làm tổn thương đến những bộ phận tại cơ quan sinh d.ụ.c mà nó còn làm ảnh hưởng trực tiếp và bắt đầu tấn công đến những bộ phận quan trọng khác của cơ thể chủ yếu là tim, gan và cơ bắp. Không những thế, nó còn tấn công lên não bộ gây cho hệ thần kinh bị tổn thương hưởng rất nhiều có thể dẫn đến viêm não, bãi liệt. Bệnh gây ra một loạt những biến chứng đặc biệt nguy hiểm đến sức khỏe. Phụ nữ mang thai có nguy cơ sảy thai cao, thai nhi dị tật,..
Phần lớn thì giang mai được phát hiện khi người bệnh đã ở giai đoạn nặng khi cơ thể đã phải chịu nhiều tổn thương nghiêm trọng. Điều này không chỉ khiến cho việc điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn mà còn làm cho nhiều chức năng của cơ thể khó lòng phục hồi được như ban đầu. Do đó, các bác sĩ chuyên môn luôn khuyên mọi người đi xét nghiệm giang mai sớm ngay khi phát hiện ra các dấu hiệu bất thường trong cơ thể.
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM GIANG MAI CHÍNH XÁC NHẤT
Theo các chuyên gia cho biết, căn cứ vào mức độ lây lan của xoắn khuẩn giang mai, bác sĩ sẽ có những chỉ định xét nghiệm phù hợp, chi phí cũng sẽ dựa trên các xét nghiệm để đưa ra và có niêm yết bảng giá theo khung chuẩn của Sở Y Tế.
Các phương pháp xét nghiệm giang mai bao gồm:
Xét nghiệm mô bệnh phẩm - dịch lấy từ các vết loét giang mai( còn gọi là xét nghiệm bằng kình hiển vi trường tối)
Bác sĩ lấy dịch từ vết loét giang mai, dịch â.m đ.ạo (nữ giới), dịch niệu đạo (nam giới) để soi dưới kính hiển vi trường tố, tìm ra sự tồn tại của xoắn khuẩn gây bệnh.
Xét nghiệm này được chỉ định áp dụng cho những người mắc giang mai ở giai đoạn đầu, mới phát bệnh, nhiễm xoắn khuẩn giang mai từ 10 - 90 ngày, chưa xâm nhập sâu vào máu.
Các phương pháp xét nghiệm giang mai tiên tiến, chính xác
Xét nghiệm giang mai bằng phản ứng sàng lọc RPR và TPHA trong máu
Đây là 2 xét nghiệm phổ biến và có thể chẩn đoán giang mai. Xét nghiệm RPR và TPHA thực chất là thử kháng thể trong máu mà cơ thể tạo ra để chống lại sự nhiễm trùng. Sau khi làm xét nghiệm RPR nếu cho kết quả dương tính, thì bác sĩ sẽ làm thêm xét nghiệm định lượng TPHA để kiểm tra phản ứng của bệnh.
Xét nghiệm TPHA có 2 loại là định tính và định lượng:
Xét nghiệm TPHA định tính: Xét nghiệm này cho bác sĩ có thể xác định bệnh nhân có bị nhiễm giang mai hay không, nhưng hoàn toàn không thể biết được mức độ nhiễm hay tình trạng phát triển của xoắn khuẩn giang mai.
Xét nghiệm: TPHA định lượng: Xét nghiệm TPHA định lượng là xét nghiệm xoắn khuẩn giang mai dựa trên nguyên lý ngưng kết hồng cầu gián tiếp. Ngoài giúp phát hiện nhanh các xoắn khuẩn giang mai thì xét nghiệm này còn định lượng được lượng kháng thể giang mai trong máu. Từ đó, giúp bác sĩ nắm rõ được tình trạng của bệnh và đưa ra phương án liệu trình điều trị thích hợp nhất.
Xét nghiệm sàng lọc được chỉ định áp dụng cho những trường hợp bệnh nhân đã xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh giang mai từ 12 tuần - 3 năm tức là đến giai đoạn 2 của bệnh.
Xét nghiệm dịch não tủy:
Bác sĩ sử dụng các dụng cụ y tế chuyên dụng để lấy dịch não tủy mang đi xét nghiệm xem xoắn khuẩn giang mai có xâm nhập vào hệ trung ương thần kinh hay chưa? đồng thời phân biệt với các nhiễm trùng khác như áp-xe não, viêm màng não...
Đây là loại xét nghiệm được áp dụng cho những trường hợp bệnh nặng, gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng: teo thần kinh thị lực, u não, phá hủy xương khớp gây đau nhức…
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
https://dakhoahoancautphcm.vn/cac-phuong-phap-xet-nghiem-giang-mai-chinh-xac-nhat.html