Học cách lấy hơi đúng để hát hay như ca sĩ
Liên hệ mua hàng tại shop
lượt đánh giá
0/5Bạn chưa đánh giá
Nhiều người hát chưa hay và nghĩ rằng ông trời phú cho giọng hát nên không thể hát hay hơn. Tuy nhiên đó là suy nghĩ chưa đúng. Giọng hát cũng như viết chữ, rõ ràng nếu bạn luyện tập hàng ngày thì bạn sẽ có giọng hát hay hơn. Trong các khâu luyện giọng hát thì bạn cần chú ý đến cách lấy hơi đúng. Vậy làm sao để có cách lấy hơi đúng cách khi hát? Và học cách lấy hơi đúng như thế nào? Cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về học cách lấy hơi đúng.
Học cách lấy hơi đúng cách để hát hay như ca sĩ
Tại sao khi hát cần học cách lấy hơi đúng? Trong luyện tập cho giọng hát hay thì việc luyện tập cho giọng hát hay là khâu rất cần thiết. Việc bạn biết cách lấy hơi và chủ động lấy hơi sẽ giúp bạn bắt đầu bài hát đúng nhịp. Nhờ đó bạn thể hiện bài hát một cách trọn vẹn, đầy đặn, tròn trịa và nâng cao âm vực hơn. Nếu làm tốt khâu này bạn sẽ tránh được tình trạng hụt hơi và ngắt hơi không đúng nhịp. >> Tìm hiểu thêm các lớp học thanh nhạc tại đây: Dạy thanh nhạc – Dạy hát Karaoke < class="wp-embedded-content" title="“Dạy thanh nhạc – Dạy hát Karaoke” — Trung Tâm Nghệ thuật Adam" src="https://dayhocnhac.vn/day-thanh-nhac/embed/#?secret=nfL0JSbTwR" frameborder="0" marginwidth="0" marginheight="0" scrolling="no" width="600" height="338" data-secret="nfL0JSbTwR"> Những trường hợp lấy hơi khi hát thông thường Thường việc lấy hơi được chia thành 4 trường hợp bao gồm: 1) Lấy hơi nhỏ hay còn gọi là lấy hơi ngắn Là trường hợp lấy hơi ngắn: thời gian trụ hơi chỉ rơi vào khoảng từ ¼ đến dưới một phách. Người hát sẽ cần lấy hơi ngắn ở cuối tiết nhạc. Lấy hơi đúng cách sẽ giúp cải thiện giọng hát 2) Lấy hơi lớn Khác với lấy hơi ngắn thì trường hợp lấy hơi lớn này thong dong hơn, thư thả hơn. Và người hát sẽ thực hiện chúng ở vị trí bài hát có dấu lặng. 3) Trường hợp lấy hơi trộm Đó là cách lấy hơi thật nhanh chóng, thật nhẹ nhàng mà không để người khác phát hiện ra. Sử dụng khi bạn hát các câu hát dài, cần phải bổ sung hơi để duy trì. Hoặc chỗ cần ngắt trong câu cho đúng nhạc. 4) Trường hợp cướp hơi Trái ngược với lấy hơi trộm. Cướp hơi chính là bạn cần phải lấy hơi một cách chớp nhoáng, mạnh mẽ. Đây là một kỹ xảo khá khó cần có sự luyện tập cẩn thận. Và thường áp dụng cho những ca từ sôi nổi, hùng tráng hay cao trào của bài hát. Lấy hơi đòi hỏi phải có độ linh hoạt uyển chuyển Như vậy bạn đã hiểu được lý do vì sao khi hát cần học cách lấy hơi đúng và những cách lấy hơi hiện nay. Nếu bạn muốn giọng hát của mình hay hơn, nếu bạn muốn lấy hơi đúng cách, ngắt nghỉ bài hát đúng nhịp thì bạn hãy tham gia các khóa học thanh nhạc. Lớp học thanh nhạc tại Trung tâm Nghệ thuật Adam sẽ trang bị cho bạn những kiến thức cơ bản về luyện thanh như Học cách lấy hơi đúng, mở khẩu hình, kiểm soát hơi thở trong quá trình hát, nói và di chuyển. THÔNG TIN LỚP HỌC Đến với lớp thanh nhạc ở Trung tâm Nghệ thuật Adam, bạn sẽ học được những gì?Nội dung học | 1. Học kiến thức âm nhạc: âm nhạc cơ bản, tiết tấu. 2. Tập lấy hơi, giữ hơi, mở khẩu hình, xác định vị trí âm thanh trong khi hát. 3. Chỉnh khẩu hình: để đảm bảo hát rõ lời, âm thanh vang, tròn trịa không bị nhai chữ, không bị cứng hàm. 4. Luyện thanh: luyện mẫu 3 âm liền bậc đi lên và đi xuống, với các kỹ thuật legato (hát liền giọng) 5. Thực hành bài hát: hát đúng giai điệu, đúng tiết tấu, lấy hơi đúng chỗ và ổn định. 6. Dựng bài hát kết hợp với kỹ thuật thanh nhạc 7. Tập Diễn xuất khi di chuyển hát |
Thời gian học | 1. Khóa học: 12 buổi 2. Lịch học: 2 – 3 buổi/ tuần 3. Mỗi buổi học 50 -90 phút tùy từng hình thức lớp |
Hình thức giảng dạy | 1. Hình thức dạy: lớp tập thể 3-5 học viên hoặc lớp 1 thầy/1 học viên. 2.Giảng dạy tâm huyết, nhiệt tình, phong phú, phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi đối tượng. 3. Phòng học tiện nghi, có đầy đủ các trang thiết bị âm thanh để phục vụ tốt cho việc học và thực hành của học viên. |
Kết quả | 1. Biết cách lấy hơi, giữ hơi, mở khẩu hình hát đúng và ổn định vị trí âm thanh. 2. Tự luyện thanh thuộc các quãng 3 trưởng, quãng 3 thứ, biết hát legato 3. Đảm bảo hát đúng tiết tấu, đúng cao độ, lấy hơi đúng chỗ. 4. Sử lý tốt về sắc thái, cấu trúc tác phẩm, hát tinh tế và đầy cảm xúc. 5. Biểu diễn tự tin, kiểm soát tốt về hơi thở trong quá trình di chuyển mà không bị chênh phô. |
lượt đánh giá
0/5Bạn chưa đánh giá