Đang tải dữ liệu ...
  • Đi chợ thời Covid
  • Thời trang, Phụ kiện
  • Ô tô, Xe máy
  • Nội, Ngoại thất
  • Thú cưng, Cây cảnh
  • Mẹ & Bé
  • Gia dụng
  • Điện tử, Điện máy
  • Điện thoại, Máy tính bảng
  • Đi chợ Online
  • Nhà đất
  • Tổng hợp
  • Tất cả
Đăng tin mới
Avatar shop: ChucAnShop
Chủ shop: ChucAnShop
Tham gia: 14/06/2015
  • 2 năm

Giới thiệu

:tại Facebook "Chúc An Shop - 100% Hàng Đức" chuyên bán Hàng Nội Địa Đức.

Fb: Chuc An Shop -100% Hàng Đức

Hoạt động gần đây của shop

Trao đổi với shop

Đăng nhập để gửi lời nhắn tới chủ shop
  • ChucAnShop Chi tiết xin vui lòng inbox, liên hệ: https://www.facebook.com/ChucAnShop.ChuyenHangDuc/photos_stream?tab=photos_albums Fanpage: Chuc An Shop -100% Hàng Đức / Đt: 0986 810 018 @@@@@ Thưa các bác, do chụp hình, làm ảnh mất thời gian, nên chỉ có loại hàng hóa mới Chuc An Shop -100% Hàng Đức mới chụp lại hình. Hàng hóa của Chuc An shop luôn mới. Mong các bác chấm LIKE ủng hộ cho Chuc An Shop :D Chuc An Shop đảm bảo hàng thật, hàng mua tại các siêu thị, cửa hàng lớn tại Đức (không hàng nhái, không hàng giả, không hàng ăn cắp, không quá hạn). Chúc An Shop có hóa đơn, biên lai mua hàng. Mong các bác mua hàng tìm hiểu kỹ mặt hàng trước khi mua để tránh mất thời gian của các bác và Shop (các bác cũng nên biết phân biệt hàng thật hàng giả đã nhé). Hàng mua rồi, mang ra khỏi Shop rồi xin miễn trả lại. Mong các bác hết sức thông cảm. Xin chân thành cám ơn sự ủng hộ của các bác.
    26-06-2016 - Trả lời
  • ChucAnShop http://www.nuocduc.org/…/made-in-germany-bieu-tuong-cua-cha… "Made in Germany" - Biểu tượng của CHẤT LƯỢNG toàn cầu Vào thế kỷ 19, “Made in Germany” là một nhãn mác bị mọi người khinh thường. 100 năm sau, “Made in Germany” đã trở thành biểu tượng cho uy tín và chất lượng trên toàn cầu. Nước Đức là nước bắt đầu nền công nghiệp hóa rất muộn, khi mà các cuộc cách mạng công nghiệp của Anh và Pháp thành công, nước Đức lúc bấy giờ mới đang là nước nông nghiệp. Người dân Đức sau thời kì công nghiệp hóa cũng chỉ học theo các công nghệ của Anh, Pháp và làm đồ giả. Vì lí do đó, Quốc hội Anh chú trọng đặc biệt cải cách “luật thương hiệu” vào ngày 23/8/1887, yêu cầu tất cả những gì nhập khẩu từ Đức phải có mác “Made in Germany”. “Made in Germany” vào thời điểm bấy giờ là một nhãn mác bị mọi người khinh thường. Các nghiên cứu khoa học của các trường đại học tại Đức trong thời kì đầu của thời đại công nghiệp hóa hoàn toàn không liên kết với các lĩnh vực sản xuất. Mặc dù nước lúc đó là Trung tâm khoa học của thế giới, nhưng người Mỹ lại thông minh hơn, những người Mỹ sau khi tốt nghiệp và lấy được bằng xong, họ đã không vùi đầu vào những nghiên cứu khoa học nữa, thay vào đó họ lăn mình vào đi làm với các doanh nghiệp luôn. Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 19, các nhà khoa học người Đức sau khi sang Mỹ để mở mang tầm mắt, đã phát hiện các sản phảm công nghiệp của Mỹ có công nghệ rất cao, lúc này người Đức mới đưa ra phương châm mới của mình đó là lý thuyết phải đi đôi với thực hành, bắt đầu thúc đẩy sự phát triển về khoa học ứng dụng. Do nước Đức có một nền tảng rất vững chắc về Khoa học, nên họ đã tiếp thu rất nhanh phương châm lý thuyết phải đi đôi với thực hành. Đội ngũ các nhà khoa học người Đức đã đứng đầu trong thời gian nửa thế kỉ, những đội ngũ công nhân và kĩ sư làm việc rất ăn ý, họ đã lãnh đạo thành công “Cách mạng động cơ đốt trong và điện cơ hóa”, việc này đã khiến nền kinh tế công nghiệp Đức không ngừng phát triển. Kể từ đó trở đi, các sản phẩm của Đức như cơ khí, hóa chất, điện, quang học, kể cả đồ dùng gia đình, dụng cụ thể thao đã được mệnh danh là những sản phẩm có chất lượng tốt nhất trên thế giới, “Made in Germany” lúc đó trở thành biểu tượng cho uy tín và chất lượng. Những công ty có tiếng nhất ở Đức đều được thành lập từ thời điểm này và vẫn giữ uy tín cho đến tận ngày hôm nay. Nước Đức cùng câu chuyện “Thả con săn sắt bắt con cá rô” Đức không phải một quốc gia “có mới nới cũ”, người Đức ưa thích những đồ vật có tính lịch sử, văn hóa lâu đời. Người Đức có thể dùng những đồ vật rất cũ từ thập kỉ 60 nhưng đối với họ những đồ vật đó mới thật sự đáng giá. Một chiếc bút bi sản xuất tại Đức có thể rơi đến hơn chục lần mà vẫn có thể dùng được, những ngôi nhà của người Đức xây thì 120 năm cũng không sập vì người Đức còn lo sự phá hủy của chiến tranh, kể cả có sập thì người Đức cũng sẽ xây lại theo đúng hình dáng ban đầu. Có một bức ảnh về kiến trúc ở Đức mang tên “Nước Đức không đổi thay”, bức ảnh này cho thấy những ngồi nhà người Đức xây lại sau thế chiến thứ hai đều vẫn mang phong cách của thời đại Baroque và Rococo. Vì sao ư? Sau thế chiến thứ 2, những ngôi nhà cổ ở Đức hầu như bị phá hủy hoàn toàn, nhưng người dân ở đây không muốn thay đổi, họ chỉ yêu văn hóa riêng của đất nước mình, do đó họ đã một mực xây lại nhà của mình theo đúng hình dáng ban đầu. Và để hôm nay những thực khách tới Đức đều được chiêm ngưỡng những kiến trúc từ thời đại Baroque và Rococo. Vì tình yêu đất nước, tình yêu văn hóa của người Đức nên chúng ta mới có bức ảnh mang tên “Nước Đức không đổi thay”. Do nên kinh tế của Đức không phụ thuộc vào thị trường bất động sản, vậy nên những kiến trúc sư ở Đức rất ít khi được thiết kế một công trình kiến trúc. Nên nếu được thiết kế, những vị kiến trúc sư sẽ bỏ hết sức lực của mình để tạo ra được những tòa nhà có tính nghệ thuật cao và phải mang tầm cỡ thế giới. Người dân Đức luôn luôn trân trọng những lợi ích về lâu về dài của đất nước mình. Mỗi một doanh nghiệp chỉ kinh doanh một lĩnh vực duy nhất Trong một cuộc họp báo, một phóng viên người nước ngoài đã hỏi Peter von Siemens: - “Tại sao một đất nước chỉ có vỏn vẹn 80 triệu dân lại có thể có tới 2300 nhãn hiệu trên thế giới?” Vị CEO của công ty Siemens trả lời: - “Điều này là do ý thức làm việc của người Đức chúng tôi, người Đức chú tâm tới từng chi tiết sản xuất, các công nhân của các doanh nghiệp Đức phải có trách nhiệm sản xuất ra những sản phẩm đứng đầu thế giới, phải có trách nhiệm đảm bảo một dịch vụ tốt cho khách hàng.” Lúc đó người phóng viên hỏi thêm: “Chẳng phải mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp đều là lợi nhuận sao?”. CEO của Siemens trả lời: “Không đúng, đó là triết lý kinh tế của Anh và Mỹ, chúng tôi có những triết lý kinh tế riêng. Triết lý kinh tế của chúng tôi theo đuổi theo hai điều sau: 1, Quá trình sản xuất phải an toàn và nhuần nhuyễn. 2, Giá trị sử dụng của các sản phẩm công nghệ cao. Đây mới là cốt lõi của sản xuất, chứ không liên quan tới lợi nhuận cao hay thấp. Vận hành một doanh nghiệp không chỉ là quan tâm tới lợi ích kinh tế, trên thực tế, các doanh nghiệp của nước chúng tôi có sứ mệnh và nhiệm vụ phải đảm bảo các đạo đức nghề nghiệp, tạo ra những sản phẩm công nghệ tinh xảo nhất cho người sử dụng.” Tại Đức, không có một doanh nghiệp nào có thể thành công trong thời gian ngắn, mỗi doanh nghiệp đều chỉ hoạt động trong một lĩnh vực duy nhất, có thể lúc đầu được coi là những doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp phát triển chậm nhưng đặc biệt không có doanh nghiệp yếu kém, doanh nghiệp sản xuất đồ giả. Thường những doanh nghiệp tại Đức đều có trăm năm kinh nghiệm, luôn luôn chú trọng tới chất lượng và giá thành sản phẩm. Nước Đức có xưởng rượu vang gần 400 năm tuổi, rất may trong thế chiến thứ 2 không bị Mỹ tiêu diệt. Thương hiệu lốp xe Horse nổi tiếng của Đức được thành lập năm 1871, hiện nay công ty này có chi nhánh trải khắp nước Đức. Adidas, công ty thể thao nổi tiếng thế giới được thành lập vào năm 1920 tại Đức, đến nay đã được gần 100 năm tuổi. Sản phẩm “Made in Germany” không hề cạnh tranh về giá, không cạnh tranh với các sản phẩm khác, một là do đã được doanh nghiệp bảo hộ, hai là do giá cả không phải quyết định tất cả, việc cạnh tranh về giá có thể khiến các doanh nghiệp chạy trong một vòng luẩn quẩn. Nước Đức không phải là không làm vì lợi nhuận, nhưng chỉ cần lợi nhuận của công ty đủ để cho những yêu cầu cơ bản của doanh nghiệp, đủ tiêu là được. Do vậy, người Đức thường có suy nghĩ lợi nhuận là để đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp, đồng thời cũng dùng một phần lợi nhuận để góp phần làm tăng chất lượng và dịch vụ của sản phẩm của doanh nghiệp mình lên. Có một lần một giám đốc của công ty đồ dùng bếp Fissler được hỏi như sau: “Cái nồi của Đức sản xuất có thể dùng được 100 năm, nên là mỗi lần 1 khách hàng vào mua thì người ta sẽ không cần quay lại để mua 1 cái nữa. Ông xem loại nồi của Nhật Bản chỉ dùng được 20 năm, 20 năm sau họ sẽ quay lại tìm mua 1 cái nữa. Vậy có phải tốt hơn không? Tại sao ông không làm nồi chất lượng kém đi một chút thì đã có thể kiếm được nhiều tiền hơn không?” Vị giám đốc này trả lời: “Làm sao mà thế được, tất cả những người mua nồi của chúng tôi đều sẽ không phải đến mua lần nữa, như vậy họ sẽ truyền miệng cho nhiều người là nồi của chúng tôi chất lượng tốt, do đó ngày càng sẽ có nhiều người đến mua nồi của chúng tôi hơn, vả lại trên thế giới có gần 8 tỷ người, thì sẽ còn rất nhiều người mua đồ của chúng tôi nữa.” Các bạn thấy đấy, triết lý kinh doanh của người Đức khác hẳn với số đông. Một khi đã làm ăn thì chỉ chú tâm vào một lĩnh vực duy nhất, người dùng sẽ cảm thấy đồ của họ tốt, và sẽ truyền miệng giới thiệu cho người thứ 2, người thứ 3, đây mới là cách nước Đức làm kinh tế. Nước Đức không tin vào các sản phẩm chất lượng tốt lại có giá thành rẻ Ngành sản xuất của Đức có ưu điểm là không quan trọng về giá thành, đến cả người Đức còn tự thừa nhận là đồ Đức chất lượng tốt nhưng giá không rẻ. Bạn có thể bàn luận với người Nhật Bản về giá thành sản phẩm, nhưng bạn sẽ bị gạt đi ngay nếu nói sản phẩm đắt hay rẻ với người Đức. Người Đức thậm chí còn không tin là có chuyện đồ chất lượng tốt mà giá lại rẻ. Sản phẩm “Made in Germany” chú trọng về chất lượng, sản phẩm sở hữu công nghệ cao, dịch vụ tốt. Các sản phẩm của doanh nghiệp Đức thường đều đứng đầu thế giới, và các nước khác thường không thể sản xuất được những sản phẩm như vậy. Hơn 30% sản phẩm xuất khẩu của Đức đều không có ai cạnh tranh được. Các sản phẩm dành cho trẻ em dưới 3 tuổi ở Đức đều không chứa một chất phụ gia nào, đều bao gồm các thành phần tự nhiên. Tất cả các sản phẩm cho bà mẹ mới sinh đều được bán ở các hiệu thuốc, không được bán ở ngoài thị trường. Các sản phẩm Socola của Đức đều phải sử dụng các hạt Cacao nguyên gốc. Tất cả các thương hiệu về sức khỏe đều phải qua quá trình nghiên cứu nghiêm ngặt, để đảm bảo đều sử dụng các chất tự nhiên. Các sản phẩm hóa chất của Đức đều không sử dụng trong công nghiệp, ví dụ như các chất tẩy rửa, xà phòng ngoài tác dụng vệ sinh khử trùng ra thì phần lớn đều áp dụng công nghệ phân hủy sinh học, đều phụ thuộc vào sự phân hủy sinh học của các thành phần hóa học, để đảm bảo hóa chất không gây hại cho quá trình phát triển của con người. Sản phẩm máy lọc nước của Đức, sử dụng hệ thống lọc vô cơ để lọc chất bẩn, có thể lọc các chất hữu cơ độc hại, và còn tăng thêm Ma-giê cho nước. Uống nước được lọc từ máy của Đức, bạn sẽ cảm thấy nước sẽ có vị ngọt ngọt. Dụng cụ nhà bếp của Đức có đặc tính kháng khuẩn tự nhiên, chịu được nhiệt độ cao, lại bảo vệ môi trường. Người ta thường nói dùng nồi Đức là phải dùng được tận 100 năm, nên là nhiều nhà ở Đức mới dùng nồi từ đời này sang đời khác, không cần phải mua đến cái thứ 2. Sản phẩm nồi của Đức hoàn toàn làm từ Gang và Thép, bên trong nắp nồi đều có một kiểu hoa văn lạ. Được biết các hoa văn ở nắp nồi đó là một kĩ thuật giúp cho hơi nước được lưu thông tự nhiên, không bị khô. Có một vị giám đốc của một doanh nghiệp Đức được hỏi rằng tại sao các sản phẩm của Đức là ghi là có thể sử dụng 100 năm? Ông trả lời rằng lý do thứ nhất là do nước Đức có nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế, hầu hết các nguyên liệu sản xuất đều phải nhập từ nước ngoài về, vậy nên để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, người Đức bắt buộc phải nâng cao chất lượng sản phẩm và giá trị sử dụng lên cao nhất có thể. Lý do thứ hai đó là người Đức quan niệm chất lượng của sản phẩm tốt hay không tốt đều nằm ở tuổi thọ của sản phẩm. nuocduc.org / Nước Đức (Tổng hợp)
    26-06-2016 - Trả lời
  • ChucAnShop http://www.nuocduc.org/…/made-in-germany-bieu-tuong-cua-cha… "Made in Germany" - Biểu tượng của CHẤT LƯỢNG toàn cầu Vào thế kỷ 19, “Made in Germany” là một nhãn mác bị mọi người khinh thường. 100 năm sau, “Made in Germany” đã trở thành biểu tượng cho uy tín và chất lượng trên toàn cầu. Nước Đức là nước bắt đầu nền công nghiệp hóa rất muộn, khi mà các cuộc cách mạng công nghiệp của Anh và Pháp thành công, nước Đức lúc bấy giờ mới đang là nước nông nghiệp. Người dân Đức sau thời kì công nghiệp hóa cũng chỉ học theo các công nghệ của Anh, Pháp và làm đồ giả. Vì lí do đó, Quốc hội Anh chú trọng đặc biệt cải cách “luật thương hiệu” vào ngày 23/8/1887, yêu cầu tất cả những gì nhập khẩu từ Đức phải có mác “Made in Germany”. “Made in Germany” vào thời điểm bấy giờ là một nhãn mác bị mọi người khinh thường. Các nghiên cứu khoa học của các trường đại học tại Đức trong thời kì đầu của thời đại công nghiệp hóa hoàn toàn không liên kết với các lĩnh vực sản xuất. Mặc dù nước lúc đó là Trung tâm khoa học của thế giới, nhưng người Mỹ lại thông minh hơn, những người Mỹ sau khi tốt nghiệp và lấy được bằng xong, họ đã không vùi đầu vào những nghiên cứu khoa học nữa, thay vào đó họ lăn mình vào đi làm với các doanh nghiệp luôn. Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 19, các nhà khoa học người Đức sau khi sang Mỹ để mở mang tầm mắt, đã phát hiện các sản phảm công nghiệp của Mỹ có công nghệ rất cao, lúc này người Đức mới đưa ra phương châm mới của mình đó là lý thuyết phải đi đôi với thực hành, bắt đầu thúc đẩy sự phát triển về khoa học ứng dụng. Do nước Đức có một nền tảng rất vững chắc về Khoa học, nên họ đã tiếp thu rất nhanh phương châm lý thuyết phải đi đôi với thực hành. Đội ngũ các nhà khoa học người Đức đã đứng đầu trong thời gian nửa thế kỉ, những đội ngũ công nhân và kĩ sư làm việc rất ăn ý, họ đã lãnh đạo thành công “Cách mạng động cơ đốt trong và điện cơ hóa”, việc này đã khiến nền kinh tế công nghiệp Đức không ngừng phát triển. Kể từ đó trở đi, các sản phẩm của Đức như cơ khí, hóa chất, điện, quang học, kể cả đồ dùng gia đình, dụng cụ thể thao đã được mệnh danh là những sản phẩm có chất lượng tốt nhất trên thế giới, “Made in Germany” lúc đó trở thành biểu tượng cho uy tín và chất lượng. Những công ty có tiếng nhất ở Đức đều được thành lập từ thời điểm này và vẫn giữ uy tín cho đến tận ngày hôm nay. Nước Đức cùng câu chuyện “Thả con săn sắt bắt con cá rô” Đức không phải một quốc gia “có mới nới cũ”, người Đức ưa thích những đồ vật có tính lịch sử, văn hóa lâu đời. Người Đức có thể dùng những đồ vật rất cũ từ thập kỉ 60 nhưng đối với họ những đồ vật đó mới thật sự đáng giá. Một chiếc bút bi sản xuất tại Đức có thể rơi đến hơn chục lần mà vẫn có thể dùng được, những ngôi nhà của người Đức xây thì 120 năm cũng không sập vì người Đức còn lo sự phá hủy của chiến tranh, kể cả có sập thì người Đức cũng sẽ xây lại theo đúng hình dáng ban đầu. Có một bức ảnh về kiến trúc ở Đức mang tên “Nước Đức không đổi thay”, bức ảnh này cho thấy những ngồi nhà người Đức xây lại sau thế chiến thứ hai đều vẫn mang phong cách của thời đại Baroque và Rococo. Vì sao ư? Sau thế chiến thứ 2, những ngôi nhà cổ ở Đức hầu như bị phá hủy hoàn toàn, nhưng người dân ở đây không muốn thay đổi, họ chỉ yêu văn hóa riêng của đất nước mình, do đó họ đã một mực xây lại nhà của mình theo đúng hình dáng ban đầu. Và để hôm nay những thực khách tới Đức đều được chiêm ngưỡng những kiến trúc từ thời đại Baroque và Rococo. Vì tình yêu đất nước, tình yêu văn hóa của người Đức nên chúng ta mới có bức ảnh mang tên “Nước Đức không đổi thay”. Do nên kinh tế của Đức không phụ thuộc vào thị trường bất động sản, vậy nên những kiến trúc sư ở Đức rất ít khi được thiết kế một công trình kiến trúc. Nên nếu được thiết kế, những vị kiến trúc sư sẽ bỏ hết sức lực của mình để tạo ra được những tòa nhà có tính nghệ thuật cao và phải mang tầm cỡ thế giới. Người dân Đức luôn luôn trân trọng những lợi ích về lâu về dài của đất nước mình. Mỗi một doanh nghiệp chỉ kinh doanh một lĩnh vực duy nhất Trong một cuộc họp báo, một phóng viên người nước ngoài đã hỏi Peter von Siemens: - “Tại sao một đất nước chỉ có vỏn vẹn 80 triệu dân lại có thể có tới 2300 nhãn hiệu trên thế giới?” Vị CEO của công ty Siemens trả lời: - “Điều này là do ý thức làm việc của người Đức chúng tôi, người Đức chú tâm tới từng chi tiết sản xuất, các công nhân của các doanh nghiệp Đức phải có trách nhiệm sản xuất ra những sản phẩm đứng đầu thế giới, phải có trách nhiệm đảm bảo một dịch vụ tốt cho khách hàng.” Lúc đó người phóng viên hỏi thêm: “Chẳng phải mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp đều là lợi nhuận sao?”. CEO của Siemens trả lời: “Không đúng, đó là triết lý kinh tế của Anh và Mỹ, chúng tôi có những triết lý kinh tế riêng. Triết lý kinh tế của chúng tôi theo đuổi theo hai điều sau: 1, Quá trình sản xuất phải an toàn và nhuần nhuyễn. 2, Giá trị sử dụng của các sản phẩm công nghệ cao. Đây mới là cốt lõi của sản xuất, chứ không liên quan tới lợi nhuận cao hay thấp. Vận hành một doanh nghiệp không chỉ là quan tâm tới lợi ích kinh tế, trên thực tế, các doanh nghiệp của nước chúng tôi có sứ mệnh và nhiệm vụ phải đảm bảo các đạo đức nghề nghiệp, tạo ra những sản phẩm công nghệ tinh xảo nhất cho người sử dụng.” Tại Đức, không có một doanh nghiệp nào có thể thành công trong thời gian ngắn, mỗi doanh nghiệp đều chỉ hoạt động trong một lĩnh vực duy nhất, có thể lúc đầu được coi là những doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp phát triển chậm nhưng đặc biệt không có doanh nghiệp yếu kém, doanh nghiệp sản xuất đồ giả. Thường những doanh nghiệp tại Đức đều có trăm năm kinh nghiệm, luôn luôn chú trọng tới chất lượng và giá thành sản phẩm. Nước Đức có xưởng rượu vang gần 400 năm tuổi, rất may trong thế chiến thứ 2 không bị Mỹ tiêu diệt. Thương hiệu lốp xe Horse nổi tiếng của Đức được thành lập năm 1871, hiện nay công ty này có chi nhánh trải khắp nước Đức. Adidas, công ty thể thao nổi tiếng thế giới được thành lập vào năm 1920 tại Đức, đến nay đã được gần 100 năm tuổi. Sản phẩm “Made in Germany” không hề cạnh tranh về giá, không cạnh tranh với các sản phẩm khác, một là do đã được doanh nghiệp bảo hộ, hai là do giá cả không phải quyết định tất cả, việc cạnh tranh về giá có thể khiến các doanh nghiệp chạy trong một vòng luẩn quẩn. Nước Đức không phải là không làm vì lợi nhuận, nhưng chỉ cần lợi nhuận của công ty đủ để cho những yêu cầu cơ bản của doanh nghiệp, đủ tiêu là được. Do vậy, người Đức thường có suy nghĩ lợi nhuận là để đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp, đồng thời cũng dùng một phần lợi nhuận để góp phần làm tăng chất lượng và dịch vụ của sản phẩm của doanh nghiệp mình lên. Có một lần một giám đốc của công ty đồ dùng bếp Fissler được hỏi như sau: “Cái nồi của Đức sản xuất có thể dùng được 100 năm, nên là mỗi lần 1 khách hàng vào mua thì người ta sẽ không cần quay lại để mua 1 cái nữa. Ông xem loại nồi của Nhật Bản chỉ dùng được 20 năm, 20 năm sau họ sẽ quay lại tìm mua 1 cái nữa. Vậy có phải tốt hơn không? Tại sao ông không làm nồi chất lượng kém đi một chút thì đã có thể kiếm được nhiều tiền hơn không?” Vị giám đốc này trả lời: “Làm sao mà thế được, tất cả những người mua nồi của chúng tôi đều sẽ không phải đến mua lần nữa, như vậy họ sẽ truyền miệng cho nhiều người là nồi của chúng tôi chất lượng tốt, do đó ngày càng sẽ có nhiều người đến mua nồi của chúng tôi hơn, vả lại trên thế giới có gần 8 tỷ người, thì sẽ còn rất nhiều người mua đồ của chúng tôi nữa.” Các bạn thấy đấy, triết lý kinh doanh của người Đức khác hẳn với số đông. Một khi đã làm ăn thì chỉ chú tâm vào một lĩnh vực duy nhất, người dùng sẽ cảm thấy đồ của họ tốt, và sẽ truyền miệng giới thiệu cho người thứ 2, người thứ 3, đây mới là cách nước Đức làm kinh tế. Nước Đức không tin vào các sản phẩm chất lượng tốt lại có giá thành rẻ Ngành sản xuất của Đức có ưu điểm là không quan trọng về giá thành, đến cả người Đức còn tự thừa nhận là đồ Đức chất lượng tốt nhưng giá không rẻ. Bạn có thể bàn luận với người Nhật Bản về giá thành sản phẩm, nhưng bạn sẽ bị gạt đi ngay nếu nói sản phẩm đắt hay rẻ với người Đức. Người Đức thậm chí còn không tin là có chuyện đồ chất lượng tốt mà giá lại rẻ. Sản phẩm “Made in Germany” chú trọng về chất lượng, sản phẩm sở hữu công nghệ cao, dịch vụ tốt. Các sản phẩm của doanh nghiệp Đức thường đều đứng đầu thế giới, và các nước khác thường không thể sản xuất được những sản phẩm như vậy. Hơn 30% sản phẩm xuất khẩu của Đức đều không có ai cạnh tranh được. Các sản phẩm dành cho trẻ em dưới 3 tuổi ở Đức đều không chứa một chất phụ gia nào, đều bao gồm các thành phần tự nhiên. Tất cả các sản phẩm cho bà mẹ mới sinh đều được bán ở các hiệu thuốc, không được bán ở ngoài thị trường. Các sản phẩm Socola của Đức đều phải sử dụng các hạt Cacao nguyên gốc. Tất cả các thương hiệu về sức khỏe đều phải qua quá trình nghiên cứu nghiêm ngặt, để đảm bảo đều sử dụng các chất tự nhiên. Các sản phẩm hóa chất của Đức đều không sử dụng trong công nghiệp, ví dụ như các chất tẩy rửa, xà phòng ngoài tác dụng vệ sinh khử trùng ra thì phần lớn đều áp dụng công nghệ phân hủy sinh học, đều phụ thuộc vào sự phân hủy sinh học của các thành phần hóa học, để đảm bảo hóa chất không gây hại cho quá trình phát triển của con người. Sản phẩm máy lọc nước của Đức, sử dụng hệ thống lọc vô cơ để lọc chất bẩn, có thể lọc các chất hữu cơ độc hại, và còn tăng thêm Ma-giê cho nước. Uống nước được lọc từ máy của Đức, bạn sẽ cảm thấy nước sẽ có vị ngọt ngọt. Dụng cụ nhà bếp của Đức có đặc tính kháng khuẩn tự nhiên, chịu được nhiệt độ cao, lại bảo vệ môi trường. Người ta thường nói dùng nồi Đức là phải dùng được tận 100 năm, nên là nhiều nhà ở Đức mới dùng nồi từ đời này sang đời khác, không cần phải mua đến cái thứ 2. Sản phẩm nồi của Đức hoàn toàn làm từ Gang và Thép, bên trong nắp nồi đều có một kiểu hoa văn lạ. Được biết các hoa văn ở nắp nồi đó là một kĩ thuật giúp cho hơi nước được lưu thông tự nhiên, không bị khô. Có một vị giám đốc của một doanh nghiệp Đức được hỏi rằng tại sao các sản phẩm của Đức là ghi là có thể sử dụng 100 năm? Ông trả lời rằng lý do thứ nhất là do nước Đức có nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế, hầu hết các nguyên liệu sản xuất đều phải nhập từ nước ngoài về, vậy nên để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, người Đức bắt buộc phải nâng cao chất lượng sản phẩm và giá trị sử dụng lên cao nhất có thể. Lý do thứ hai đó là người Đức quan niệm chất lượng của sản phẩm tốt hay không tốt đều nằm ở tuổi thọ của sản phẩm. nuocduc.org / Nước Đức (Tổng hợp)
    26-06-2016 - Trả lời
  • ChucAnShop Mình có bài copy được, chia sẻ với các bác để có thêm thông tin. Chưa biết phần trăm thực hư ra sao nhưng cũng nên lưu ý vì sức khỏe của chính mình và gia đình by Thu Thuy Tran Gui cac mẹ đang dùng hàng Uc, tôi về sử dụng hang DM cho lành ! BY PI COLLAGEN Cầm trên tay một hộp kem giá 60€-100€ ghi rõ ràng Made in Australia, có cả hoá đơn mua tại Úc đàng hoàng, cũng chưa chắc đó là hàng thật nhé! Vì sao? Xin hỏi lương tâm người bán! TẠI SAO PI LẠI NÓI VỀ MỸ PHẨM ÚC? Úc rất nổi tiếng về hóa mỹ phẩm và có các quy định về sản xuất phân phối dược phẩm chặt chẽ nhất trên thế giới. Các sản phẩm thuốc, vitamin, thực phẩm chức năng của Úc không chỉ phục vụ nhu cầu nội địa mà còn có mặt trên khắp thế giới với danh tiếng về chất lượng cũng như nhãn hiệu hàng hóa. Hàng Úc đã quá sức quen thuộc và được ưu chuộng đối với chị em Việt Nam không kém hàng Nhật. Nhưng vì đã quá phổ thông nên Pi xin bàn về chất lượng tràn lan đó! VẬY HÀNG ÚC CÓ MẤY LOẠI? Xin thưa, dưới đây Pi xin tổng hợp các loại hàng Úc cho các chị em dễ hình dung nhé! ———————— 1.HÀNG ÚC GIẢ NHẬP TỪ TRUNG QUỐC: Hàng Tàu, nhập lậu vào Việt Nam, đóng nhãn mác Úc. Cách lừa dối khách hàng dễ dàng nhất, đem lại siêu lợi nhuận nhất chính là các hàng trôi nổi (hay nói chính xác là hàng Tàu) trên thị trường, được đóng mác hàng xách tay từ Úc. Đã có rất nhiều vụ công an bắt được các đối tượng đóng gói các viên thuốc nhập lậu qua các cửa khẩu Trung Quốc không rõ thành phần vào các hộp thuốc mang các nhãn hiệu lớn của Úc (và cả Nhật, Mỹ). Đây là hàng giả, hàng nhái 100%, bán với giá rất thấp khiến nhiều người tiêu dùng ham rẻ bị lừa, bỏ số tiền lớn ra để mua các sản phẩm tác hại lớn đối với sức khỏe của mình và gia đình. Những lọ thuốc và hộp kem đắt tiền được nhắn mác “Made in Australia” thực ra lại được sản xuất tại Trung Quốc và đóng vào các… bao tải. Các lái thương Việt Nam nhập những “bao hàng” đó về và đóng vào những bao bì và nhãn mác giả rồi bán ra thị trường dưới cái mác hàng xách tay. 2. HÀNG ÚC đúng là SẢN XUẤT TẠI ÚC, nhưng KHÔNG BÁN Ở ÚC, chỉ tìm thấy đang BÁN Ở NƯỚC THỨ 3! Hàng sản xuất tại Úc, bày bán đầy ở Việt Nam nhưng không bán tại thị trường Úc. Cũng như ở Châu Âu nói chung và Đức nói riêng, có nhiều sản phẩm bán nhan nhản ở Việt Nam ghi là Made in Germany đó chưa bao giờ Pi tìm được ở Đức, tương tự như hàng Úc! Mẹ của Pi cũng thích dùng thử một loại Sữa Ong Chúa của Úc vì nghe quảng cáo dữ quá, nên Pi nhờ chị đang sống ở Úc tìm hiểu thử, cuối cùng ko dám uống vì chị tìm nát Sydney rồi phán “thôi uống cái khác đi chị ko dám mua cho mẹ loại này đâu, toàn bán trong tiệm Tàu tiệm Phi thôi sợ lắm“. Một cách lừa người tiêu dùng Việt Nam tinh vi hơn là, qua một số người bạn mình được biết có một số công ty Việt Nam đặt hàng các chủ người Tàu ở Úc làm các sản phẩm như sữa ong chúa, sụn cá mập, viên uống nhau cừu, kem cừu,..với giá Việt Nam đặt sẵn là 7AUD/ 1 hộp sữa ong chúa (giá này chỉ mua được chưa tới nửa ký bánh qui ở Úc thì đừng hỏi chất lượng bên trong!), miễn nhãn mác ghi sản xuất tại Úc. Sản phẩm được dán các nhãn nhái hãng lớn, ví dụ hãng lớn là Healthy Care thì hàng nhái đóng nhãn Healthy Gold. Sau đó các hàng này được vận chuyển cả container bằng đường biển về Việt Nam, và có hệ thống phân phối khắp các tỉnh thành với giá cực kỳ rẻ, chỉ vài trăm nghìn đồng/hộp. Người tiêu dùng Việt Nam bị móc túi một cách tinh vi như vậy (rõ ràng vẫn là sữa ong chúa, rõ ràng nhập từ Úc về, nhãn mác ghi made in Australia). Bạn có thể hỏi tại sao chủ người Tàu ở Úc lại có thể sản xuất được hàng giả? Rất đơn giản là họ chỉ cần có xưởng sản xuất thủ công nhỏ, không đăng ký hoặc đăng ký sản xuất kinh doanh các mặt hàng khác không liên quan đến sức khỏe hay y tế (pharmaceutical). Chính phủ không kiểm soát được họ sản xuất cái gì và chất lượng ra sao vì họ không hề bán các sản phẩm đó ra thị trường Úc nên họ lách qua được các quy định ngặt nghèo về chất lượng sản phẩm y tế của Úc. Tất cả các sản phẩm làm theo đơn đặt hàng từ Việt Nam (và các nước châu Á khác) sau đó xuất khẩu trực tiếp qua các nước đó dưới tên sản phẩm khác. Thậm chí lao động họ sử dụng cũng là lao động trả tiền mặt không khai báo, không đóng thuế với mức lương thấp hơn nhiều so với mức lương cơ bản do chính phủ quy định. 3. Hàng giả, hàng nhái ngay tại thị trường Úc: Và một hình thức hàng giả khác tinh vi hơn cả, khiến bản thân người mua hàng ở Úc nếu không tỉnh táo cũng sẽ bị mắc lừa, đó là việc họ mua hàng online hoặc mua tại các cửa hàng tàu (các phố tàu – gọi hoa mỹ là China town rất nhộn nhịp ở giữa các trung tâm thành phố). Các cửa hàng này thường chuyên bán các mặt hàng đặc trưng Úc như sữa ong chúa, sụn cá mập, viên uống nhau cừu, các loại kem cừu, vvv. Nhiều khi họ bán cả những mặt hàng cao cấp như các mặt hàng của Lanopearl, Rebirth, Blackmores, vvv. Tuy nhiên nếu không tỉnh táo thì bản thân người mua hàng sẽ mua phải hàng giả, hàng nhái mà không biết bởi một sự thật đơn giản là ở đâu có người Trung Quốc, ở đó có hàng giả. Mình chia sẻ một số kinh nghiệm để kể cả các bạn ở Úc cũng cảnh giác nhé: Trang DWI là trang bán đồ điện tử (máy ảnh, điện thoại, máy tính vv) online rất lớn của Úc, có rất nhiều khách hàng (nhiều bạn mình cũng là khách của trang này) bởi giá rẻ hơn nhiều so với mua tại cửa hàng. Nhưng hàng của trang này thực ra được ship trực tiếp từ Hong Kong, China về cho người tiêu dùng Úc. Trên trang mô tả một sản phẩm của Canon, họ giải thích một cách rất mỹ miều là “ As we source our products globally, the manual provided in the box may comes in the language of the sourced region, however, links to the official website are provided on our site for your reference.” Hay nói cách khác thì hàng của họ là hàng Tàu ship từ Trung Quốc, nhiều khi hướng dẫn sử dụng là tiếng Tàu thì khách thông cảm, lên trang Canon Australia mà download hướng dẫn sử dụng về. Hiểu rộng ra, hàng có thể là hàng trôi nổi ở Tàu, cũng có thể là hàng chính hãng Canon China, nhưng chắc chắn không phải hàng chính hãng Canon Australia, và tất nhiên không được Canon Australia bảo hành. Ví dụ thứ hai, mình có nhập các sản phẩm dưỡng da cao cấp của Lanopearl. Mình đã kiểm tra rất kỹ các cửa hàng đại diện của Lanopearl trên trang web chính thức của Lanopearl Australia và đến tận nơi xem hàng. Tuy nhiên, ngay bên cạnh cửa hàng đó có một cửa hàng Tàu cũng bán hàng y hệt, với giá thấp hơn 1/3. Với một người mua nhiều như mình, giá đó cực kỳ hấp dẫn vì số lượng mua lớn. Tuy nhiên, khi mình thận trọng email trực tiếp cho Lanopearl hỏi về cửa hàng đó thì Lanopearl Australia trả lời đó không phải cửa hàng chính hãng và họ đang trong quá trình làm thủ tục pháp lý để đưa cửa hàng đó ra tòa Vậy đấy, ngay cả giữa thành phố Perth, thủ phủ bang Tây Úc cũng có những cửa hàng bán hàng không nguồn gốc và không đảm bảo hàng chính hãng, bản thân người tiêu dùng tại Úc cũng có thể bị mua phải hàng giả, hàng nhái tại Úc nên người tiêu dùng Việt Nam nếu không thông thái thì nhiều khi mua phải hàng nhái mà không biết! Trích từ bài viết của một người ở Úc nhiều năm, đã làm một dự án về thực thi quyền sở hữu trí tuệ và chống hàng giả hàng nhái với Tổng cục Hải quan Úc, và cũng đã đi vào kinh doanh các mặt hàng thuốc, vitamin và thực phẩm chức năng cao cấp xách tay từ Úc, mình muốn chia sẻ thông tin về các kiểu hàng giả, hàng nhái với nhãn hiệu hàng xách tay Úc! Share this: Like Share 73 people like this. Comments Chồng Còi Vợ Tồ Like · 22 hrs Can Dy . Like · 22 hrs Thu Thuy Tran Thu Thuy Tran Minh la nguoi sử dụng hang Úc cả nam nay , vừa uống vua bôi mà chẳng thay có tý tác dụng nào . Giờ thì minh đã hiểu vì sao ?? Rõ ràng nguoi nhà minh mua ben Úc gui tặng chu ko phai mua linh tinh ! Like · 2 · 21 hrs · Edited Ngọc Ruby Ngọc Ruby Nhàn Nhàn Biếng Lười Like · 22 hrs Trương Ngọc Trương Ngọc Xju Nguyen Like · 22 hrs Giang Huong Nguyen Giang Huong Nguyen Thế mà bây giò mọi ngừoi mới biết ,VTV việt nam đăng bắt được toàn là hàng giả,ở đâu ra mà lắm nhau thai cừu thế Like · 2 · 21 hrs Giang Letra Giang Letra . Like · 21 hrs Thu Dung Pham Thi Thu Dung Pham Thi Like · 21 hrs Thi Ut Ho Thi Ut Ho Minh vua ve Vn choi thay bbe Minh o Vn ma sang Chang xai toan do Australia ..Minh nghi Minh o Duc xai do chinh hieu Duc ma doi khi thay bbe minh con Cuoi Cho minh hoi Ngo...Kkk Minh rieng ve My Pham Minh den tan chuyen ve My Pham Mac du ai cung bao o d...See More Like · 21 hrs Thuyloan Nguyen Thuyloan Nguyen Nhau thai cừu made in Hải Phòng đầy bạn ơi rồi bán sang châu âu như thật. Like · 1 · 21 hrs · Edited Tam Bui Tam Bui . Like · 21 hrs Minh Thuy Tran Minh Thuy Tran ăn cho lành Like · 20 hrs Hong Nhung Dinh Hong Nhung Dinh E share bài cho bb đọc nhé c. Cảm ơn c ạ Like · 20 hrs Angela Pham Angela Pham .... Like · 20 hrs Hien Do Hien Do So that ,cam ơn ban da cho thong tin bo ích ! Like · 20 hrs Ngọc Ánh Nguyễn Ngọc Ánh Nguyễn Ở đâu chả có hàng giả hàng nhái ạ. Đồ thực phẩm chức năng mua trong Pharmacie vẫn tốt mà. Like · 20 hrs Ly Kem Ly Kem Năm ngoái e đi du lịch cùng đôi vc sống ở Úc. Cũng mon men hỏi sữa ong chúa rồi kem nhau thai cừu các thể loại, 2vc phán e 1 câu: em chả dùng bao giờ vì thấy dân Úc chả ai mua cả c ạ, toàn ng việt và nước ngoài vào mua thôi còn dân của nó thì ko ai dùng cả. E chán hẳn ak frown emoticon Like · 18 hrs TaTa Nguyen TaTa Nguyen That la buon cuoi ! Cừu đâu ra mà lắm nhau thai dễ như đi mua thịt thế. Moi ng vào xem bên trang ( Bảo vệ người tiêu dùng) thi sẽ thấy nhau thai cừu Úc sản xuâtno vnam ra sao nhé. Em đây dùng mĩ phẩm rẻ tiền Rossman cho tiết kiệm. Đươc cái trộm vía cả năm chắc nổi dc mấy cái mụn vì do nóng trong ngươi thoi. Da ko trắng cho lăm nhu ma căng khoẻ ko bị nứt nẻ.. Giá tiền lại thật là rẻ so với Úc mn ak. :))) Like · 2 · 18 hrs Pe'o Mu'p Mi'p replied · 1 Reply Anh Hong Nguyen Vuong Duc Le Like · 17 hrs Trang Pham Trang Pham Cám on chủ ad đã chia sẻ Like · 15 hrs Nguyen Hoai Thuong Like · 14 hrs Morgenstern Pham Morgenstern Pham Cam on ban đã chia se bai viết . Noi thật minh chua và k su dụng hàng Úc nhung minh tin rằng mou nguoi nên cẩn thận vẫn hon
    27-11-2015 - Trả lời
  • ChucAnShop Chúc An Shop-100% Hàng Đức chuyên bán hàng tiêu dùng nội địa Đức. Uy tín là bệ phóng cho sự thành công của Chúc An Shop.
    27-11-2015 - Trả lời